Từ A-Z thông tin về máy đo độ bám dính sơn tự động


Máy đo độ bám dính sơn tự động là thiết bị giúp xác định độ bám dính của màng sơn trên các bề mặt chất liệu có tốt hay không. Thiết bị này được sử dụng trên các chất liệu khác nhau như: Gỗ, nhựa, kim loại… Ngoài ra chúng còn sở hữu rất nhiều ưu điểm khác nhau. Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.”

1. Máy đo độ bám dính sơn là gì?

Từ A-Z thông tin về máy đo độ bám dính sơn tự động - Hình 1

Thiết bị đo độ bám dính sơn tự động

Máy đo độ bám dính sơn được sử dụng với mục đích xác định độ bám dính của màng sơn phủ trên bề mặt các chất liệu khác nhau như: Gỗ, kim loại, nhựa,…

Cơ chế hoạt động của thiết bị này nhờ vào việc trang bị bộ dao cắt với các lưỡi dao có độ sắc và tinh xảo cao. Nhờ đó, bạn có thể dễ dàng tạo ra các nét đứt, phá vỡ lớp màng sơn và có thể dễ dàng xác định độ bám dính của lớp màng sơn chỉ trong giây lát.

2. Ưu điểm không ngờ tới của máy đo độ bám dính sơn

Từ A-Z thông tin về máy đo độ bám dính sơn tự động - Hình 2

Ưu điểm vượt trội của thiết bị đo độ bám dính sơn

TƯ VẤN MIỄN PHÍ:  Hotline 0936.983.953

Máy đo độ bám dính sơn được sử dụng với nhiều lưỡi dao cắt khác nhau, tùy bạn có thể lựa chọn dựa theo nhu cầu sử dụng của mình.

Đặc biệt, lưỡi dao cắt còn có độ chính xác và độ bền cao. Sản phẩm này được trang bị với 4 mặt nên có thể thay đổi linh hoạt các lưỡi trong quá trình sử dụng nếu như lưỡi bị mòn.

Lưỡi dao được thiết kế tinh xảo, siêu mảnh nhỏ, đặc biệt khoảng cách các lưỡi được gia công theo tiêu chuẩn: BS 3900E6, ASTM D 3359, BS/DIN EN ISO 2409 và cũng có nhiều Model khác nhau, bạn có thể lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình.

3. Cách sử dụng thiết bị đo độ bám dính sơn

Cách sử dụng thiết bị đo độ bám dính sơn không quá khó khăn

Cách sử dụng máy đo độ bám dính sơn rất đơn giản. Do đó, bạn hoàn toàn có thể dùng chúng một cách dễ dàng qua những bước cơ bản dưới đây:

Bước 1: Dùng bộ dao cắt mẫu theo kích thước đạt chuẩn, cắt các đường trên bề mặt của chất liệu

Bước 2: Với 1 đường dọc và 1 đường ngang, bạn hãy tạo đường giao nhau, từ đó tạo ra vùng mẫu bị phá hủy

Bước 3: Sử dụng băng keo dán lên trên bề mặt vùng bị cắt

Bước 4: Kéo mạnh băng keo ra khỏi vùng dính trước đó

Bước 5: Dùng kính lúp để soi mẫu có bị phá hủy hay không

Từ A-Z thông tin về máy đo độ bám dính sơn tự động - Hình 4

Đừng quên vệ sinh máy thật sạch sẽ sau khi sử dụng nhé

Qua 5 bước trên, bạn có thể ghi nhận độ bám dính trên mẫu có lớp màng sơn như thế nào? Có ổn định hay không? Ngoài ra, bạn cũng cần nắm được các bước thay thế lưỡi dao cắt trên thiết bị.

Bước 1: Dùng khóa bốn chấu để lấy lưỡi cắt cũ ra khỏi thiết bị

Bước 2: Đặt lưỡi cắt mới vào vị trí để lưỡi cắt quen thuộc

Bước 3: Sử đụng khóa bốn chấu siết chặt lại lưỡi cắt vừa đặt và cố định chặt trên tay cầm

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: Máy đo độ dày lớp sơn xe ô tô nào tốt nhất hiện nay?

4. Cách bảo quản thiết bị một cách tốt nhất

Từ A-Z thông tin về máy đo độ bám dính sơn tự động - Hình 5

Sử dụng và bảo quản đúng cách giúp thiết bị có thể ổn định lâu dài

Nếu như bạn không sử dụng đúng cách hoặc không bảo quản tốt thì thiết bị đo độ bám dính sơn có thể dễ dàng bị han gỉ hoặc hư hỏng. Do đó, bạn cần nắm được những cách bảo quản hữu ích để có thể kéo dài tuổi thọ của sản phẩm. Dưới đây là 1 số cách vệ sinh, bảo quản cơ bản nhất:

+ Sử dụng khăn giấy khô để lau phần bụi bám trên cán, lưỡi cắt của thiết bị. Cách này sẽ giúp loại bỏ bụi bặm bám tại các mối nối, tránh bị kẹt trong quá trình thao tác.

+ Dùng khăn ướt và nước tẩy rửa loại nhẹ để lau sạch các hóa chất hoặc mảng bám trên cán cầm, lưỡi cắt. Điều này giúp thiết bị không gặp phải tình trạng han gỉ, bào mòn trong quá trình sử dụng và vệ sinh về sau.

5. Mua thiết bị đo bám dính sơn ở đâu uy tín?

Hiện nay, CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ BẢO TRÌ VIỆT NAM  (tên giao dịch viết tắt: VN INSTRUMENT CO., LTD) có đầy đủ máy đo độ bám dính sơn chính hãng, đảm bảo chất lượng để cung cấp tới người tiêu dùng. Nếu có nhu cầu bạn có thể liên hệ ngay tới Hotline 0936.983.953 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Tin liên quan

Tại sao nên mua máy phân tích chất lượng điện năng tại đo lường bảo trì?

Máy phân tích chất lượng điện năng là thiết bị giúp chúng ta phân tích chất lượng điện một cách...

Bất ngờ với tính năng của máy kiểm tra phóng điện cục bộ

Phóng điện cục bộ (PD – Partial Discharge) là hiện tượng phóng điện trong vật liệu cách điện của các...

5+ ưu điểm vượt trội của thiết bị kiểm tra khuyết tật mối hàn

Thiết bị kiểm tra khuyết tật mối hàn là lựa chọn hoàn hảo đối với nhu cầu trang bị một...

Khi nào nên sử dụng máy phát hiện rò rỉ khí nén?

Hiện tượng rò rỉ khí nén sẽ gây lãng phí điện đáng kể vì rất khó để bạn có thể...

Camera nội soi kết nối điện thoại hệ điều hành Androi, IOS

Khác với thiết bị camera nội soi công nghiệp, camera nội soi cầm tay thì sản phẩm camera nội soi...

Tại sao ngành bảo trì cần đến thiết bị phân tích chuẩn đoán rung?

Thiết bị phân tích chuẩn đoán rung là sản phẩm không thể thiếu trong ngành công nghiệp. Thế nhưng không...