Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng máy đo độ rung


” Máy đo độ rung là thiết bị thường được sử dụng trong các xưởng sản xuất công nghiệp. Thiết bị này có thiết kế khá nhỏ gọn nhưng không phải ai cũng nắm được rõ cách sử dụng. Chính vì vậy, Thiết bị Đo lường và Bảo trì sẽ hướng dẫn chi tiết cách sử dụng, tránh trường hợp làm máy hỏng hóc hoặc không cho ra kết quả chính xác. “

1. Máy đo độ rung là gì?

Thiết bị giám sát và phân tích rung từ xa

Thiết bị đo độ rung là thiết bị được dùng để kiểm tra độ rung của máy móc khi chúng hoạt động, kết quả sẽ cho ra những thông số bao gồm: Vận tốc, Gia tốc, Tần số rung và biên độ rung của sản phẩm.

Từ các chỉ số bên trên sẽ đối chiếu với thông số của nhà sản xuất đưa ra để xác định liệu động cơ của máy có hoạt động bình thường không.

Hiện nay, có rất nhiều thương hiệu máy đo độ rung khác nhau như Đo độ rung IMV, đo độ rung RION, đo độ rung SKF,… Mỗi sản phẩm sẽ đều có những điểm riêng biệt nhưng đều có thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng sử dụng và mang đến kết quả chính xác trong thời gian ngắn.

XEM NGAY: 20+ mẫu máy đo độ rung tốt nhất trên thị trường

2. Hướng dẫn cách sử dụng thiết bị đo độ rung

Máy đo độ rung RION VM-82A

Để tránh tình trạng sử dụng máy sai cách dẫn đến trường hợp hỏng hóc hoặc không đưa ra kết quả chính xác. Bạn hãy xem ngay cách hướng dẫn sử dụng dưới đây nhé.

Thực tế, thiết bị đo độ rung có cấu tạo rất đơn giản và dễ dàng sử dụng. Bạn có thể nhìn vào các phím chức năng trên thân máy và điều khiển chúng. Với mỗi một loại máy sẽ có thêm bớt 1 số chức năng, tuy nhiên, người dùng cần nắm được các thao tác cơ bản dưới đây.

Bước 1: Kết nối thân máy với Sensor độ rung

Bước 2: Bật nút Power để khởi động máy

Bước 3: Sử dụng bệ từ nam châm đi kèm để gắn kết gia tốc tại các điểm đo. Đồng thời, lựa chọn đầu nối Sensor phù hợp dựa trên đối tượng đo hoặc bề mặt thiết diện. Lưu ý bề mặt gắn kết phải được phẳng và sạch khi kết nối.

Bước 4: Nhấn vào nút Function để lựa chọn thông số đo lường gồm gia tốc, vận tốc, tần số và độ chỉnh dịch chuyển.

Bước 5: Màn hình LCD sẽ hiển thị kết quả mong muốn. Bạn có thể giữ phím Hold để kết quả đứng yên, quan sát dễ dàng hơn.

  • Vận tốc rung (mm/s)
  • Tần số (Hz)
  • Độ dịch chuyển (mm)
  • Gia tốc rung (mm s2)

3. Lưu ý khi sử dụng máy

Lưu ý khi sử dụng máy đo độ rung

– Một số model máy độ độ rung có chức năng chuyển đổi đơn vị từ mét qua fit một cách dễ dàng, bạn chỉ cần ấn “Metric/Imperial là được.

– Sau một thời gian sử dụng, các bánh quay trong máy sẽ bị rung lắc nhiều nên bạn cần phải kiểm tra và bảo trì thường xuyên. Bởi nếu vượt mức cho phép, thiết bị sẽ giảm hiệu năng, thậm chí hỏng hóc.

Hiện nay, CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ BẢO TRÌ VIỆT NAM (tên giao dịch viết tắt: VN INSTRUMENT CO., LTD) có đầy đủ Máy đo độ rung chính hãng, đảm bảo chất lượng để cung cấp tới người tiêu dùng. Để biết thêm thông tin chi tiết và sở hữu ngay sản phẩm máy đo độ rung chính hãng, vui lòng liên hệ tới số Hotline 0936.983.953 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Tin liên quan

Tại sao nên mua máy phân tích chất lượng điện năng tại đo lường bảo trì?

Máy phân tích chất lượng điện năng là thiết bị giúp chúng ta phân tích chất lượng điện một cách...

Bất ngờ với tính năng của máy kiểm tra phóng điện cục bộ

Phóng điện cục bộ (PD – Partial Discharge) là hiện tượng phóng điện trong vật liệu cách điện của các...

5+ ưu điểm vượt trội của thiết bị kiểm tra khuyết tật mối hàn

Thiết bị kiểm tra khuyết tật mối hàn là lựa chọn hoàn hảo đối với nhu cầu trang bị một...

Khi nào nên sử dụng máy phát hiện rò rỉ khí nén?

Hiện tượng rò rỉ khí nén sẽ gây lãng phí điện đáng kể vì rất khó để bạn có thể...

Camera nội soi kết nối điện thoại hệ điều hành Androi, IOS

Khác với thiết bị camera nội soi công nghiệp, camera nội soi cầm tay thì sản phẩm camera nội soi...

Tại sao ngành bảo trì cần đến thiết bị phân tích chuẩn đoán rung?

Thiết bị phân tích chuẩn đoán rung là sản phẩm không thể thiếu trong ngành công nghiệp. Thế nhưng không...